Thứ Ba, 9 tháng 5, 2017

Non-tuberculous Mycobacteriosis with T-cell Lymphoma in a Red Panda (Ailurus fulgens)


A 9-year-old male red panda (Ailurus fulgens) became emaciated and died. Necropsy examination revealed systemic lymphadenomegaly. The liver, lungs and left kidney contained multifocal yellow nodules. Microscopical examination revealed granulomatous inflammation in the liver, lungs, kidney, spleen and lymph nodes, with numerous acid-fast bacilli. Sequencing of genetic material isolated from the tissues classified the pathogen as . Mycobacterium gastri. Lymphoma was found in the liver, lungs, kidney and lymph nodes. The neoplastic cells were strongly labelled for expression of CD3, Ki67 and proliferating cell nuclear antigen by immunohistochemistry. This is the first report of . M. gastri infection with T-cell lymphoma in a red panda.

This report is available at:

Novel Insights in the Regulation of Phosphatidylserine Exposure in Human Red Blood Cell


In previous publications we were able to demonstrate the exposure of phosphatidylserine (PS) in the outer membrane leaflet after activation of red blood cells (RBCs) by lysophosphatidic acid (LPA), phorbol-12 myristate-13acetate (PMA), or 4-bromo-A23187 (A23187). It has been concluded that three different mechanisms are responsible for the PS exposure in human RBCs: (i) Ca2+-stimulated scramblase activation (and flippase inhibition) by A23187, LPA, and PMA; (ii) PKCα activation by LPA and PMA; and (iii) enhanced lipid flip flop caused by LPA. Further studies aimed to elucidate interconnections between the increased Ca2+ content, scramblase- and PKCα-activation. In addition, the role of the Ca2+-activated K+ channel (Gardos channel) activity in the process of PS exposure needs to be investigated. Methods: The intracellular Ca2+ content and the PS exposure of RBCs have been investigated after treatment with LPA (2.5 μM), PMA (6 μM), or A23187 (2 μM). Fluo-4 and annexin V-FITC has been used to detect intracellular Ca2+ content and PS exposure, respectively. Both parameters (Ca2+ content, PS exposure) were studied using flow cytometry. Inhibitors of the scramblase, the PKCα, and the Gardos channel have been applied. Results: The percentage of RBCs showing PS exposure after activation with LPA, PMA, or A23187 is significantly reduced after inhibition of the scramblase using the specific inhibitor R5421 as well as after the inhibition of the PKCα using chelerythrine chloride or calphostin C. The inhibitory effect is more pronounced when the scramblase and the PKCα are inhibited simultaneously. Additionally, the inhibition of the Gardos channel using charybdotoxin resulted in a significant reduction of the percentage of RBCs showing PS exposure under all conditions measured. Similar results were obtained when the Gardos channel activity was suppressed by increased extracellular K+ content. Conclusion: PS exposure is mediated by the Ca2+-dependent scramblase but also by PKCα activated by LPA and PMA in a Ca2+-dependent and a Ca2+-independent manner. Furthermore, we hypothesize that a hyperpolarisation of RBCs caused by the opening of the Gardos channel is essential for the scramblase activity as well as for a fraction of the LPA-induced Ca2+ entry.

This report is available at:

ĐẤT NỞ HOA - HUY CẬN


Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, sinh ngày 31-5-1919 tại xã Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay là huyện Ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Bố là nhà nho, đậu tam trường, làm hương sư, sau về quê dạy chữ Hán. Mẹ là một cô gái ở vùng quê có nghề dệt lụa truyền thống (xã Tùng Ảnh, huyện Ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Cả hai đều yêu văn chương và rất thuộc truyện Kiều.
            - Quê Huy Cận là một vùng bán sơn địa, đẹp và nghèo; cảnh vật hùng vĩ, còn giữ nguyên vẻ hoang sơ. Người dân ở đây rất mê hát ví dặm, kể truyện thơ Nôm.
            - Không khí gia đình thường nặng nề với nhiều xung đột giữa các thế hệ. Cậu bé Huy Cận rất thích lang thang giữa trời đất bao la cùng những trò chơi dân dã (thả diều, đánh trống đất); được gần gũi với đất đai đồng ruộng và cuộc sống người nông dân; từ đó, năng lực nhạy cảm trước những biểu hiện tinh tế của tạo vật và lòng yêu mến, trân trọng thiên nhiên, con người có điều kiện nảy nở.
   Có thể nói hồn thơ Huy Cận thành hình và được vun đắp bởi truyền thống văn hóa của gia đình, quê hương.
Con đường thơ của Huy Cận khá tiêu biểu cho lớp nhà thơ thuộc thế hệ thứ nhất, văn học Việt Nam hiện đại. Từ một thành viên xuất sắc của phong trào thơ Mới, Huy Cận đến với Cách mạng, tìm thấy mục đích, lý tưởng chân chính cho tiếng nói nghệ thuật của mình và trở thành một trong những nhà thơ tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại.
   Với vốn văn hóa sâu rộng, năng lực xúc cảm, suy nghĩ phong phú và quan điểm nghệ thuật rõ ràng, Huy Cận đã góp vào thi đàn một tiếng thơ có hương sắc riêng, làm rạng rỡ diện mạo tâm hồn dân tộc.

Xin giới thiệu tập thơ "Đất nở hoa" của nhà thơ Huy Cận, một trong những tác phẩm đạt giải thưởng Hồ Chí Minh.

Quantum chemical investigation of epoxide and ether groups in graphene oxide and their vibrational spectra



We present a detailed analysis of the factors influencing the formation of epoxide and ether groups in graphene nanoflakes using conventional density functional theory (DFT), the density-functional tight-binding (DFTB) method,p-Hu ¨ckel theory, and graph theoretical invariants. The relative thermodynamic stability associated with the chemisorption of oxygen atoms at various positions on hexagonal graphene flakes (HGFs) of D6h-symmetry is determined by two factors – viz. the disruption of the p-conjugation of the HGF and the geometrical deformation of the HGF structure. The thermodynamically most stable structure is achieved when the former factor is minimized, and the latter factor is simultaneously maximized. Infrared (IR) spectra computed using DFT and DFTB reveal a close correlation between the relative thermodynamic stabilities of the oxidized HGF structures and their IR spectral activities. The most stable oxidized structures exhibit significant IR activity between 600 and 1800 cm 1 , whereas less stable oxidized structures exhibit little to no activity in this region. In contrast, Raman spectra are found to be less informative in this respect.

This report is available at:

Effect of Ethanol Stress on Fermentation Performance of Saccharomyces cerevisiae Cells Immobilized on Nypa fruticans Leaf Sheath Pieces





The yeast cells of Saccharomyces cerevisiae immobilized on Nypa fruticans leaf sheath pieces were tested for ethanol tolerance (0, 23.7, 47.4, 71.0 and 94.7 g/L). Increase in the initial ethanol concentration from 23.7 to 94.7 g/L decreased the average growth rate and concentration of ethanol produced by the immobilized yeast by 5.2 and 4.1 times, respectively. However, in the medium with initial ethanol concentration of 94.7 g/L, the average growth rate, glucose uptake rate and ethanol formation rate of the immobilized yeast were 3.7, 2.5 and 3.5 times, respectively, higher than those of the free yeast. The ethanol stress inhibited ethanol formation by Saccharomyces cerevisiae cells and the yeast responded to the stress by changing the fatty acid composition of cellular membrane. The adsorption of yeast cells on Nypa fruticans leaf sheath pieces of the growth medium increased the saturated fatty acid (C16:0 and C18:0) mass fraction in the cellular membrane and that improved alcoholic fermentation performance of the immobilized yeast.

This report is available at:

BẢN TÍNH TẤM LÒNG CỦA NGUYỄN DU ĐƯỢC XEM TỪ THƠ CHỮ HÁN


Nguyễn Du là ai?

Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh hiên, sinh năm Ất dậu, niên hiệu Cảnh Hưng. Gia phả họ Nguyễn làng Tiên Điền phát hiện năm 1966 có ghi chú ngày sinh của Nguyễn Du là 23 tháng 11 năm Ất dậu. Nguyễn Du ra đời trong một gia đình đại quý tộc, có thế lực vào bậc nhất đương thời.
Cụ Lê Thước, người có công đóng góp trong việc tìm hiểu gia thế của Nguyễn Du đã tìm ra được Nguyễn Du có cùng một ông tổ xa đời với Nguyễn Trãi, vị anh hùng và nhà thơ lớn của dân tộc ở thế kỷ XV.
Thời Lê sơ, họ Nguyễn của Nguyễn Du vốn ở làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, tỉnh Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội). Bấy giờ họ này có một người là Nguyễn Thiến, đậu trạng nguyên dưới thời nhà Mạc (1532), sau theo giúp nhà Lê, làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lại, Đông các đại học sỹ, được phong tước Thư Qụân Công. Ông có hai người con trai là Nguyễn Quyện và Nguyễn Miễn, đều được phong tước công. Gặp hoạ, Nguyễn Nhiệm, con Nguyễn Miễn trốn được, chạy vào làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh mai danh ẩn tích và sinh cơ lập nghiệp ở đấy. Bấy giờ vùng này còn hết sức hoang vắng. Người địa phương không biết tên, gọi ông là Nam Dương công. Đó là ông tổ của họ Nguyễn làng Tiên Điền. Từ đời Nam Dương công đến đời Nguyễn Nghiễm, ông thân sinh của Nguyễn Du, tất cả là sáu đời.
Nguyễn Nghiễm sinh ngày 14 tháng 3 nhuận năm Mậu tý, niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ tư, tức ngày 14/5/1708. Ông thông minh học rộng, làm quan từng giữ chức Tể tướng trong triều đình. Lúc ấy người con đầu của ông là Nguyễn Khản được bổ chức Nhập thị bồi tụng, hai cha con cùng ở trong chính phủ. Ông mất ngày 17 /11 năm Ất mùi, tức ngày 07/0/1776, có cả thảy tám người vợ và hai mươi mốt người con, cả trai lẫn gái.
Mẹ Nguyễn Du là vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, tên là Trần Thị Tần, con gái một ông làm chức câu kê (kế toán), người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Bà sinh ngày 03 tháng 7 năm Canh thân, niên hiệu Cảnh Hưng, tức ngày 24/8/1740, trẻ hơn chồng mười hai tuổi. Mẹ Nguyễn Du sinh được tất cả năm người con, bốn trai một gái. Năm 1775 người con đầu của bà là Nguyễn Trụ mất mới mười tám tuổi, năm sau chồng mất. Hai cái tang kế tiếp nhau trong hai năm liền làm cho bà đau buồn, lâm bệnh, và hai năm sau khi chồng mất, bà cũng qua đời ngày 06/7 năm Mậu tuất, tức ngày 17/8/1778, mới ba mưoi chín tuổi.
Gia đình cũng như dòng họ Nguyễn Du có rất nhiều người làm quan dưới triều Lê - Trịnh. Người địa phương có câu ca dao nói về dòng họ này:
“Bao giờ ngàn Hống hết cây,
Sông Rum hết nước, họ này hết quan”.
Nhưng gia đình Nguyễn Du không phải chỉ có nhiều người làm quan, mà còn có nhiều người viết sách, làm văn, nghĩa là một gia đình có truyền thống về văn học. Nguyễn Quỳnh ông nội Nguyễn Du là một nhà triết học chuyên nghiên cứu Kinh Dịch. Nguyễn Nghiễm một sử gia, đồng thời là một nhà thơ. Nguyễn Khản anh cả Nguyễn Du giỏi thơ Nôm, hay làm thơ đối đáp với Trịnh Sâm. Tương truyền Nguyễn Khản là một trong những người có dịch Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra tiếng Việt. Rồi Nguyễn Đề anh cùng mẹ với Nguyễn Du, Nguyễn Thiện cháu gọi Nguyễn Du bằng chú ruột, Nguyễn Hành em ruột Nguyễn Thiện đều là nhà thơ, nhà văn nổi tiếng.

Các tác phẩm của Nguyễn Du

Qua các tác phẩm của Nguyễn Du, nét nổi bật chính là sự đề cao xúc cảm. Nguyễn Du là nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều thể thơ của Trung Quốc, như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca, hành... nên ở thể thơ nào, ông cũng có bài xuất sắc. Đặc biệt hơn cả là tài làm thơ bằng chữ Nôm của ông, mà đỉnh cao là Truyện Kiều, đã cho thấy thể thơ lục bát có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn trong thể loại truyện thơ.
Chính trên cơ sở này mà trong thơ Nguyễn Du luôn luôn vang lên âm thanh, bừng lên màu sắc của sự sống, hằn lên những đường nét sắc cạnh của một bức tranh hiện thực đa dạng. Và giữa những âm thanh, màu sắc, đường nét vô cùng phong phú đó, Nguyễn Du hiện ra: vừa dạt dào yêu thương, vừa bừng bừng căm giận. Đây là chỗ đặc sắc và cũng là chỗ tích cực nhất trong nghệ thuật của Nguyễn Du. Từ thơ chữ Hán đến truyện Kiều, nó tạo nên cái sức sống kỳ lạ ở hầu hết tác phẩm của ông.
Văn bản
Sáng tác của Nguyễn Du được lưu hành ngay từ lúc ông còn sống. Tương truyền Truyện Kiều được Phạm Quý Thích nhuận sắc và cho in ở phố Hàng Gai - Hà Nội lúc ấy. Sau khi Nguyễn Du mất chỉ vài chục năm, vua Tự Đức từng có sớ cho quan tỉnh Nghệ An thu thập tất cả di cảo của Nguyễn Du để đưa về kinh. Từ đó đến nay, việc sưu tập, nghiên cứu phổ biến di sản văn học của Nguyễn Du vẫn còn tiếp tục. Còn có những ý kiến hồ nghi tác giả một số bài thơ chữ Hán vẫn được coi là của Nguyễn Du. Việc xác định thời điểm ra đời của các tác phẩm chưa được giải quyết, kể cả thời điểm Nguyễn Du viết Truyện Kiều. Mặc dù đã mất nhiều công sức, nhưng các ý kiến trong giới nghiên cứu vẫn còn rất khác nhau.
Tác phẩm bằng chữ Hán

Những tác phẩm bằng chữ Hán của Nguyễn Du rất nhiều, nhưng mãi đến năm 1959 mới được ba nhà nho là: Bùi Kỷ, Phan Võ và Nguyễn Khắc Hanh sưu tầm, phiên dịch, chú thích và giới thiệu tập: Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Nhà xuất bản Văn hóa, 1959) chỉ gồm có 102 bài. Đến năm 1965 Nhà xuất bản Văn học đã ra Thơ chữ Hán Nguyễn Du tập mới do Lê Thước và Trương Chính sưu tầm, chú thích, phiên dịch, sắp xếp, gồm 249 bài như sau:
Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) gồm 78 bài, viết chủ yếu trong những năm tháng trước khi làm quan nhà Nguyễn.
Nam trung tạp ngâm (Ngâm nga lặt vặt lúc ở miền Nam) gồm 40 bài, viết khi làm quan ở Huế, Quảng Bình và những địa phương ở phía nam Hà Tĩnh.
Bắc hành tạp lục (Ghi chép linh tinh trong chuyến đi sang phương Bắc) gồm 131 bài thơ, viết trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc.
Tác phẩm bằng chữ Nôm
Những tác phẩm bằng chữ Nôm của Nguyễn Du gồm có:
Đoạn trường tân thanh (Tiếng than van mới đau lòng đứt ruột. Tên phổ biến là Truyện Kiều), được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát. Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái có tài sắc. Về thời điểm sáng tác, Từ điển văn học (bộ mới) ghi: "Có thuyết cho rằng Nguyễn Du viết ra sau khi ông đi sứ Trung Quốc (1814-1820), có thuyết cho nói ông viết trước khi đi sứ, có thể vào khoảng thời gian làm Cai bạ ở Quảng Bình (1804-1809). Thuyết sau được nhiều người chấp nhận hơn".
Văn chiêu hồn (tức Văn tế thập loại chúng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng sinh), viết bằng thể thơ song thất lục bát hiện chưa rõ thời điểm sáng tác. Trong văn bản do Đàm Quang Thiện hiệu chú có dẫn lại ý của ông Trần Thanh Mại trên "Đông Dương tuần báo" năm 1939, thì Nguyễn Du viết bài văn tế này sau một mùa dịch khủng khiếp làm hằng triệu người chết, khắp non sông đất nước âm khí nặng nề, và ở khắp các chùa, người ta đều lập đàn giải thoát để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn. Ông Hoàng Xuân Hãn cho rằng có lẽ Nguyễn Du viết Văn chiêu hồn trước cả Truyện Kiều, khi ông còn làm cai bạ ở Quảng Bình (1802-1812). Tác phẩm được làm theo thể song thất lục bát, gồm 184 câu thơ chữ Nôm.
Xin giới thiệu bài nghiên cứu "Bản tính tấm lòng của Nguyễn Du được xem từ thơ chữ Hán" của tác giả Nohira Munehiro, có sẵn tại địa chỉ http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25914

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN "TẤM CÁM"




Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tấm Cám có thể xem là truyện cổ tích thần kì điển hình nhất với đầy đủ những đặc điểm thi pháp của thể loại cũng như ý nghĩa sâu sắc và sức sống lâu bền trong nhân dân.


 Truyện kể về cuộc đời và số phận của Tấm, một cô gái xinh đẹp, dịu hiền, nết na nhưng gặp nhiều bất hạnh. Tấm mồ côi mẹ và sau đó là cha ngay từ khi còn rất bé. Tấm phải sống với dì ghẻ hết sức cay nghiệt và Cám  -  đứa em cùng cha khác mẹ vốn rất xấu tính, xấu nết. Tấm không chỉ phải vất vả làm lụng mà còn bị mẹ con Cám hành hạ, đoạ đầy. Mẹ con Cám từng lập mưu lấy đi phần thưởng là chiếc yếm đó của Tấm, ăn thịt cá Bống của Tấm. Mụ dì ghẻ còn ác độc bắt Tấm nhặt riêng thóc và gạo để không cho Tấm đi hội. Nhưng mỗi lần như vậy Tấm đều được Bụt hiện lên giúp đỡ và cuối cùng trở thành hoàng hậu.
 Nhưng sự hãm hại của hai mẹ con Cám chưa phải đến đó đã hết. Nhân lần Tấm về làm giỗ bố, mẹ con Cám lừa giết chết Tấm rồi đưa Cám vào cung. Tấm không chết hẳn mà biến hoá qua nhiều dạng: vàng anh -> xoan đào -> khung cửi -> quả thị, cuối cùng Tấm trở lại thành người, được vua nhận ra qua miếng trầu têm cánh phượng. Tấm trở về cung lừa dội nước sôi cho Cám chết. Ít lâu sau mụ dì ghẻ cũng chết theo.

 Truyện Tấm Cám trước hết phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ. Đó là mâu thuẫn mẹ ghẻ - con chồng. Nhưng bao quát hơn là xung đột giữa cái Thiện và cái ác mà kết cục bao giờ cái Thiện thắng cái ác dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn, nhiều thử thách bằng cái chết. Điều đó phản ánh ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về một tương lai tươi đẹp cho những con người nghèo khổ bất hạnh. Nói cách khác, đó chính là triết lí dân gian: "ở hiền gặp lành", "ác giả ác báo", "thiện giả thiện báo", là ước mơ công lý nhân dân.
 Trong truyện Tấm Cám, vai trò của các yếu tố thần kỳ (Bụt, con gà, đàn sẻ, sự biến hoá của Tấm...) là rất quan trọng. Nó chính là phương tiện để thực hiện ước mơ đổi đời mà nhân dân gửi gắm trong đó. Tuy nhiên, ở mỗi chặng đời, yếu tố thần kì có những vai trò khác nhau. Nếu ở phần đầu, khi Tấm còn thiếu nữ, Bụt trực tiếp giúp đỡ  mỗi khi khó khăn thì đến phần sau, tấm đã trưởng thành (làm hoàng hậu) ta không còn thấy Bụt xuất hiện. Sự biến hoá của Tấm như là minh chứng cho sự chủ động, sự lớn lên, cho sức mạnh của khát vọng sống trong Tấm, trong nhân dân. Đó cũng chính là cái nhìn hết sức lạc quan của nhân dân lao động trước thực tại đầy đau khổ bất công.
Bên cạnh đó, "Tấm Cám" còn chứa đựng tư tưởng Phật giáo được nhìn nhận dưới góc độ triết học. 
Xin giới thiệu bài nghiên cứu "Tư tưởng Phật giáo trong tuyện Tấm Cám" của tác giả Lê Thị Huệ, có sẵn tại đường link http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19615

Trợ động từ avoir và être trong tiếng pháp xét dưới góc độ ngữ nghĩa và một số hệ quả sư phạm - The auxiliary verbs “Avoir” and “Etre” in semantic angle in French

In French, a composite verb is normally formed with one of the auxiliary verbs “AVOIR” and “ETRE”. Most of these verbs are with “AVOIR”, an...