Thứ Ba, 27 tháng 2, 2018

Mistake or Vietnamese English

It is undeniable that English has become the most popular foreign language in Vietnam nowadays. Nevertheless, among the millions of people speaking English in Vietnam, there are many people who make mistakes in pronunciation. This creates some typical features of so-called “Vietnamese English”. This paper focuses on the mistakes made by Vietnamese users of English when pronouncing the four English sounds /∫/, /ℨ /, /ʧ/ and /ʤ/. Reasons for the mistakes and some tentative suggestions to mitigate the problem are then discussed. The mistakes are identified in terms of both wrong manner of articulation and wrong place of articulation of the sounds. It is argued that the mistakes can be explained in terms of inadequate knowledge of the articulation of the sounds and, more importantly, the interference of the mother tongue. Suggestions for effective ways to overcome the difficulty include: careful instruction in how to pronounce the sounds, comparative and contrastive analysis of the phonetic features of the sounds in English and those of the similar sounds in Vietnamese, and more emphasis on drills and practice...

Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngôn ngữ

Bài báo này bàn về những vấn đề sau: - Các khái niệm “mạng mạch”, “mạch lạc” và liên kết - Mối quan hệ giữa “mạng mạch”, “mạch lạc” và liên kết - Sự ưu tiên của bài viết tập chung vào các yếu tố của mạch lạc như: cấu trúc âm vị học diễn đạt nghĩa, các cấu trúc thường gặp trong phân tích hội thoại và các mô hình lập luận. Những yếu tố này được làm sáng rõ trong bài viết như là những vấn đề cần thiết trong dạy tiếng..

Lý thuyết liên kết và liên kết trong tiếng Anh

Bài viết này nhằm góp phần làm sáng tỏ lý thuyết về liên kết văn bản do Giáo sư M.A.K. Halliday và Giáo sư Trần Ngọc Thêm đề xướng. Tác giả của bài viết cố gắng chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai hệ thống liên kết này. Những điểm khác nhau này là cơ sở vững chắc cho những người quan tâm đến việc nghiên cứu hệ thống liên kết văn bản trong tiếng Anh và tiếng Việt.

Les problèmes du "mot" et la formation du mot en vietnamien

Le "mot" reste toujours une notion qui attire une attention particulière de la part des linguistes. J. Peytard et E. Genouvrier ont confimé : "Nulle autre ne connaît un statut plus ambigu que le sien ... Les linguistes, contraints eux aussi d"en utiliser constamment, ne parviennent pas à en donner une définition univoque". Dans l"article, l"auteur s"efforce de déterminer les critères fondamentaux pour une identification de la notion du mot en vietnamien, et partant d"analyser les procédés de formation de mot très représentatifs dans cette langue..

Learner strategies and language learning

Learning strategies or learner strategies has recently become the research interest of many scholars and has been considered the new decisive factor in the learning process. In the article, the author has summarized and presented some theories concerning learning strategies or learner strategies and later has proposed her own ideas on the importance of and ways to introduce the strategies to the learners in an EFL context..

http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1046494&sp=T&sp=1&suite=def

Chủ Nhật, 4 tháng 2, 2018

Khảo sát sự biến đổi dạng thức từ vựng trong “chat” trên Internet

Internet là một công cụ hữu hiệu đã tạo ra những thay đổi lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống như kinh tế, văn hóa, giáo dục…; và ngôn ngữ không nằm ngoài ranh giới của những tác động đó. “Chat” là một hành vi giao tiếp rất phổ biến và thông dụng đối với các đối tượng sử dụng Internet và nó mang đầy đủ các chức năng của giao tiếp. Trong hình thức giao tiếp đặc biệt này, một thành tố quan trọng của ngôn ngữ - đó là từ vựng - chịu sự biến đổi nhiều nhất về dạng thức. Hiện tượng này xảy ra chủ yếu là do chủ quan của người “chat”. Những biến đổi đó giúp người “chat” tiến hành giao tiếp nhanh chóng nhưng đôi lúc gây ra sự khó hiểu hay hiểu lầm đối với người giao tiếp cùng. Bài báo này sẽ khảo sát, phân loại những biến đổi này, đồng thời cung cấp những nguyên nhân gây ra những biến đổi này..
http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1046493&sp=T&sp=1&suite=def

Khảo sát các công trình nghiên cứu về giáo dục tiếng Hàn vì mục đích nghề nghiệp

Bài viết là kết quả nghiên cứu đầu tiên, đặt nền móng cho những nghiên cứu tiếp theo thuộc đề tài: "Điều tra yêu cầu thực tế và ứng dụng vào xây dựng chương trình giáo dục tiếng Hàn vì mục đích thương mại: Soạn thảo văn bản tiếng Hàn thương mại" của tác giả. Trên cơ sở kết quả khảo sát các công trình nghiên cứu về giáo dục tiếng Hàn vì mục đích nghề nghiệp, tác giả đưa ra những nhận xét khái quát về nội dung và phương pháp nghiên cứu của các công trình, khẳng định tầm quan trọng và tính thời sự của vấn đề nghiên cứu, xác định hướng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu cụ thể cho đề tài của mình.

Khai thác đa chiều bài giảng Hán ngữcổ đại theo hướng Trung Quốc học (trên dữ liệu “Quả nhân chi ư quốc dã” của Mạnh Tử)

Trong bối cảnh trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội đang tích cực chuẩn bị cho việc phát triển ngành học mới - Trung Quốc học và xây dựng chương trình nghiên cứu về Trung Quốc, việc khai thác bài khóa môn Hán ngữ cổ đại theo hướng đa chiều, kết hợp ngôn ngữ với nội hàm văn hóa là rất cần thiết, nhằm nâng cao tri thức đất nước học thông qua phân tích ngôn bản cho sinh viên. Bài viết trên dữliệu bài học “Quả nhân chi ư quốc dã” (Tấm lòng của ta với nước) của Mạnh Tử, bàn về tầm quan trọng và phương pháp khai thác đa chiều đối với ngôn bản, đáp ứng yêu cầu mới của ngành Trung Quốc học.
http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1057706&sp=T&sp=1&suite=def

Internationalization of Higher Education in Vietnam Opportunities and Challenges

In the contemporary global academic environment, internationalization of higher education has become a common trend in both developed and developing countries. In Vietnam, a developing country in Asia, initiatives such as branch campus, transnational collaborative arrangements, sandwich programs, English-mediumprograms and degrees have been put in place as part of higher education internationalization.This has created both opportunities and challenges for the development of the Vietnamese higher education system. On the one hand, it creates the opportunity for local universities to cooperate with foreign partners, to provide international and cross-cultural perspectives for their students, and to enhance their curricula. Thus it may help the local institutions improve the quality and cultural composition of their student cohort, gain prestige and earn more income. However, these initiatives and programs are largely coming from and controlled by the industrialized North, with the key motives of earning money and expanding power. Therefore, it requires that the local government and institutions have strong capability to monitor international initiatives, to be selective in their cooperation and in the lessons they should learn in order to improve the teaching and learning quality for the Vietnamese higher education system.

Innovations in teaching writing skills to students of English in Vietnamese upper-secondary schools

This paper presents the innovations in teaching writing skills to students of English in Vietnamese upper-secondary schools. The paper starts by presenting a number of approaches to teaching writing: the controlled-to-free practice approach, the free-writing approach, the paragraph-pattern approach, the communicative approach, and the process approach. Then it turns to outline the approach to teaching writing in Vietnamese upper-secondary schools. It is suggested that the approach to teaching writing in upper-secondary schools is a combination of a number of approaches in which the communicative and the process approaches play a dominant role. Having outlined the approach to teaching writing in Vietnamese upper-secondary schools, the paper suggests a two-stage teaching procedure which is thought to be appropriate in Vietnamese upper-secondary school context - the pre-writing stage and the while-writing one, each of which consists of a number of steps. In the last section, the paper attempts to suggest a rating scale for marking a writing product which consists of parameters such as content, organization, discourse, syntax, lexis, and mechanical elements..

Informatic technology with foreign language teaching and learning

The article analyses the important role of teaching facilities in renovating foreign language teaching and learning methodology. The author emphasizes the strength of informatics in establishing a new learning style in the light of new teaching methods. The introduction of multimedia technology into pedagogy has opened up great prospects for foreign language teaching and learning in the world as well as in Vietnam. A new kind of language class is being developed, an online class, a class for the future..

Trợ động từ avoir và être trong tiếng pháp xét dưới góc độ ngữ nghĩa và một số hệ quả sư phạm - The auxiliary verbs “Avoir” and “Etre” in semantic angle in French

In French, a composite verb is normally formed with one of the auxiliary verbs “AVOIR” and “ETRE”. Most of these verbs are with “AVOIR”, an...